Thư viện Thị xã Buôn Hồ
Hồ sơ Bạn đọc Tra cứu Bản tin Thư mục Tài trợ Chủ đề
OpenURL
Thông tin tài liệu:
Chỉ số xếp giá: 959.7043092 BR391S550,DM 2016
Tên tài liệu: Madam Nhu Trần Lệ Xuân – Quyền lực bà rồng / / Monique Brinson Demery ; Mai Sơn dịch
Tác giả chính: Demery, Monique Brinson,
Hiện trong OPAC: yes

Thông tin số bản tài liệu:

Barcode/Số ĐKCB Chi tiết Tình trạng Status Dt Due Back
MVL.000606 Sẵn sàng 2020-04-20 14:52:48
MVL.000607 Sẵn sàng 2020-04-20 14:52:58

Xem chi tiết thông tin tài liệu:
Chủ đề có kiểm soátSubject added entry--topical term- : Vợ chồng chính trị gia
Chủ đề có kiểm soátSubject added entry--topical term- : Tiểu sử
Chủ đề có kiểm soátSubject added entry--topical term- : Việt Nam Cộng hòa
Ký hiệu phân loạiPhân loại DDC- : 959.7043092
Ký hiệu xếp giáPhân loại DDC- : BR391S550,DM
Nơi xuất bảnĐịa chỉ xuất bản- : Hà Nội
Nhà xuất bảnĐịa chỉ xuất bản- : Hội nhà văn :
Năm xuất bảnĐịa chỉ xuất bản- : 2016
TrangMô tả vật lý- : tr.
KhổMô tả vật lý- : cm
Tổng quát/tóm tắt nội dungSummary, etc.- : Vào thời điểm tôi bắt đầu tìm hiểu bà Ngô Đình Nhu thì bà đã sống lưu vong hơn bốn chục năm rồi. Năm 1963, ở đỉnh cao danh vọng của bà, tờ New York Times gọi vị Đệ nhất Phu nhân miền Nam Việt Nam ba mươi chín tuổi này là người đàn bà “quyền lực nhất” ở châu Á và so sánh bà với Lucrezia Borgia. Nhưng chính cái tiếng tăm Rồng Cái của bà đã mang đến cho bà sự khác biệt đích thực. Khi các nhà sư tự thiêu trên đường phố Sài Gòn, phản ứng của Bà Nhu là tàn bạo không thể tả: “Cứ để họ tự thiêu, rồi chúng ta sẽ vỗ tay”, bà mỉm cười nói. “Nếu các Phật tử muốn có thêm một cuộc nướng thịt, tôi sẽ hân hoan cung cấp dầu xăng và một que diêm.” Vẻ đẹp nguy hiểm, với đôi mắt đen nhanh chóng trở thành biểu tượng của mọi sai lầm cho sự can dự của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam.”
Chủ đề--Tên ngườiSubject added entry--personal name- : Trần Lệ Xuân,
Chủ đề--địa danhSubject added entry--geographic name- : Việt Nam Cộng hòa
Tên cá nhânAdded entry--personal name- : Mai Sơn